Trồng Lan Bằng Chậu Gáo Dừa và Cách Chăm Sóc Lan

Trồng lan bằng chậu gáo dừa và cách thay chậu ra sao?. Nhiều người mới chơi lan lúc đầu thường bị lâm vào tình cảnh, cây mua về chẳng được bao lâu thì chết, héo hay còi cọc không thể phát triển được. Trồng lan bằng chậu gáo dừa và cách thay chậu ra sao? Có nhiều ý kiến cho rằng đó là do giá thể trồng chưa phù hợp hay cách chăm sóc chưa hợp lý. Vậy thì nguyên nhân tại sao?

Trồng lan bằng chậu gáo dừa và cách thay chậu ra sao? cần phải Lựa chọn giá thể trồng lan cho phù hợp. Đối với nhiều loại lan, không phải bất cứ loại nào cũng có thể trồng ở đất, than củi, hay xơ dừa. Tùy vào từng điều kiện sống mà lan sẽ chọn được giá thể thích hợp. Thông thường lan thường được trồng trên các giá thể như: than củi, xơ dừa, viên đất nung,…

Lựa chọn giá thể trồng lan cho phù hợp

1. Đối với giá thể than củi:

Ưu điểm:
+ Khi trồng lan bằng than, thời gian giữ cây lâu bền, khoảng từ 5-6 năm mới phải thay chậu và chi dùng một cỡ cho đủ thứ cây lớn nhỏ.

+ Một số loại côn trùng trong đó sên không vỏ (Slug) không ưa sống trong than, do vậy giá thể có than đã hạn chế sự phá hại rễ của một số loại côn trùng.

Nhược điểm: Do than giữ chất muối và phân bón cho nên thỉnh thoảng (1-2 tháng) phải xả thật nhiều nước cho giá thể không bị mặn.

2. Đối với giá thể xơ dừa:

Ưu điểm của cách trồng xơ dừa:

+ Trồng bằng sơ dừa nhẹ vừa tiện lợi việc di chuyển chậu .

+ Giữ ẩm tốt cho cây

+ Cung cấp nhiều dinh dưỡng để cây có thể phát  triển khỏe mạnh.

3. Đối với giá thể là viên đất nung:

Ưu điểm của trồng lan bẳng viên đất nung

Giữ nước và chống ngập úng: Các viên đất nung có rất nhiều các lỗ xốp nên nó có tác dụng giữ nước, thoáng cho rễ cây nên không bao giờ xảy ra hiện tượng ngập úng gây thối rể của lan

Tăng diện tích thoáng khí: Đất nung không giống như đất trồng, lượng không khí trong đất sẽ giảm dần theo thời gian. Mà ngược lại, viên đất nung cho phép oxy trao đổi liên tục nên giúp cho rể cây khỏe mạnh, cung cấp oxy cho rể cây và vi sinh vật sinh sống.

Hoàn toàn vô trùng: Do viên đất nung được sản xuất ở điều kiện nhiệt độ cực kỳ cao, nên chúng ta hoàn toàn yên tâm không mang mầm bệnh vào cho cây trồng, đặc biệt là đối với loại cây “khó chiều” như lan, do vậy mà các bạn hãy yên tâm vì vi khuẩn sẽ làm ảnh hưởng đến cây.

Cách thay chậu cho lan

1. Lựa chọn mùa thay chậu cho lan

Ở những nơi trồng chuyên nghiệp, khi mà họ có đầy đủ các trang thiết bị trồng lan, thì việc thay chậu có thể diễn ra vào bất cứ mùa nào trong năm. Tuy nhiên, để tăng sự tăng trưởng của cây, ta nên thay chậu vào đầu mùa. Nhìn chung, mùa tăng trưởng lý tưởng nhất là đầu mùa mưa.

2. Cách thay chậu cho lan

Chuẩn bị dụng cụ trước khi trồng:

1 chậu mới

Dụng cụ cắt tỉa đã được khử

Các bước cần làm:

Bước 1: Giữ cây lan từ phía bên hông chậu và kéo cây lan ra khỏi chậu. Lưu ý: cần phải làm thận trọng để cây lan không bị gãy lá, dập rễ, dùng ngón tay nhẹ nhàng gỡ chất trồng cũ ra khỏi cây càng nhiều càng tốt, dùng ngón tay nhẹ nhàng làm lỏng bộ rễ của cây lan để lấy ra những chất trồng còn bám lại trên rễ.
Thay chậu cho lan rất đơn giản, nhưng bạn cũng phải chú ý khi thực hiện
Bước 2: Cần cắt tỉa những phần rễ sậm màu, bị úng nước hoặc rễ bị đen để loại bỏ những phần rễ không mạnh khỏe của cây hoa lan. Loại bỏ những lá già chết, giả hành cũ, những giả hành này còn sống tuy nhiên đã rụng hết lá.
Hướng dẫn cách thay chậu cho lan cực kỳ đơn giản
Bước 3: Bỏ gọn gàng vào chậu mới, chậu mới phải được khử trùng, sạch và phải khô trước khi đem sử dụng. Chú ý: chất trồng phải dễ thoát nước nhưng phải giữ được ẩm.

Bước 4: Cho chất trồng vào khỏang ½ cái chậu sau đó đặt nhẹ nhàng cây lan vào, cho chất trồng vào xung quanh cây lan, chèn quanh gốc để cây vững ( chú ý không lấp mất cổ rễ cây lan).

Bước 5: Định hình cho cây lan nằm giữa chậu

Trên đây là những cách để các bạn lựa chọn giá thể và những  bước để trồng lan.

 

 

 

 

Mô tả về gáo dừa trồng lan

Combo 5 Gáo Dừa Lâu Năm Trồng Lan 11-13cm

Gọi điện thoại
0766660618